Đoàn học viên Việt Nam tham quan triễn lãm tranh kỷ niệm 155 năm tp. Vladivostok

28.3.15

Đoàn học viên Việt Nam tham quan triễn lãm tranh

     Căn cứ theo các dự án hợp tác đào tạo quốc tế Nga-Việt, hiện tại khoa Tiếng Nga thuộc học viện Quan hệ Quốc tế (RKI) IMO trường ĐH hàng hải quốc gia Liên bang đang theo học các thanh niên Việt Nam, các thiếu sinh quân tương lai những người mơ ước trở thành những chuyên viên hàng hải trên các chuyên nhanh: Điều khiển tàu biển, Điện tàu biển và Máy tàu.
     Việc nghiên cứu về ngôn ngữ và văn hóa Nga giúp họ tìm hiểu lịch sử và các đặc thù của nghề nghiệp tương lai, đồng thời biết thêm về những yêu cầu của một thủy thủ,  vàđánh giá khả năng hình thành các kỹ năng cụ thể mà sẽ có ích trong tình huống chỉ còn lại "Con người và biển cả."
     Với mục đích ấy, đoàn học viên Việt Nam đã đến thăm triển lãm "Người và tàu đánh cá voi dưới đôi mắt của một nghệ sĩ" trong phòng triển lãm của Phòng triễn lãm tranh quốc gia vùng Primorsky và tham gia vào phần trình bày bộ phim về những người săn cá voi vùng Viễn Đông.
     Triển lãm của tàu săn cá voi trong các tác phẩm của các nghệ sĩ dành để kỷ niệm 155 năm ngày khai sinh thành phố cực đông ven biển Vladivostok, nơi được ví như là thủ đô ngành đánh bắt cá voi của Nga
     Những con tàu đánh cá voi như là một phần của sức sống của thành phố, chúng đã ảnh hưởng đến sự hình thành văn hóa của Vladivostok. Tất cả những điều trên đều được đoàn học viên Việt Nam ghi nhận thông qua qua hình ảnh người săn cá voi, được dựng lên trong các tác phẩm của những nghệ sĩ. Đoàn đã có thể hiểu được thêm phần nào về linh hồn biển của thành phố Vladivostok và nghề nghiệp cao quý trong tương lai của mình.
     Học viên Phạm Hoàng Thanh cho rằng: "Thủy thủ - Đó là một nghề khó khăn và rất đáng được tôn trọng. Thơ đánh cá voi, họ là người đàn ông thực sự. Họ để lại cho chúng ta một tám gương mà chúng ta, những thủy thủ trong tương lai cần làm theo. "
     Học viên Nguyễn Ngọc Nghĩa ấn tượng trước tác phẩm nghệ thuật của Rybachuk IV, trong đó miêu tả những ngày tháng khắc nghiệt của những người đi biển làm nghề đánh bắt cá: "Tôi nhận ra thông qua nghệ thuật miêu tả cá tính nhân vật thuyền trưởng – một người đàn ông khỏe khoắn và mạnh mẽ. Tôi có mong muốn được trở thành một thuyền trưởng, vì vậy qua đây tôi cần học hỏi thêm nhiều từ ông "
     Học viên Dương Thái HuyBùi Văn Tú sau khi xem tác phẩm về những cơn bão đã ngạc nhiên trước cách "các thủy thủ đã có thể làm việc trong điều kiện tròng trành của tàu. Nhưng họ đã làm việc mà không biết sợ hãi. Đó là một cảnh tượng không thể nào quên. "
     Còn học viên Hồng Phong đã thu hút sự chú ý của chúng tôi đến một phạm trù khác: "Tôi yêu những con cá voi và không thích khi mọi người đánh bắt chúng. Những chú cá voi ấy rất tốt bụng. "
    Đoàn đã có dịp được gặp mặt với một thuyền trưởng kinh nghiệm, người đã nói cho họ về các thủy thủ, người đâm lao,và hơn cả là về biển cả. Đoàn học viên Việt Nam không quên cảm ơn ngai vì câu chuyện thú vị, và chúc ngài sức khỏe.
     Ấn tượng chung của buổi triển lãm đã được học viên Trần Văn Trọng chia sẻ như sau: "Tôi thích hình ảnh của biển, của đội tàu đánh bắt cá voi, của các thủy thủ. Chúng tôi đã biết thêm khá nhiều về biển cả, về những người săn cá voi, công việc khó khăn của họ. "
Nguồn: RIAVladNews
Biên tập: bbt@mguvla.net

Вьетнамские студенты посетили выставку
В соответствии с международным российско-вьетнамским образовательным проектом, на кафедре русского языка как иностранного (РКИ) ИМО МГУ им. адм. Г.И.Невельского русский язык изучают молодые люди из Вьетнама, будущие курсанты, мечтающие стать специалистами морского профиля – судоводителями, судомеханиками и электромеханиками.
Изучение русского языка и русской культуры помогает им узнать историю и специфику будущей профессии, понять, какие требования предъявляются к характеру будущего моряка, оценить свои способности, сформировать определенные навыки, которые будут полезны в ситуации «человек и море».
Вьетнамские студенты посетили выставку «Китобои глазами художника» в выставочном зале Приморской государственной картинной галереи и участвовали в презентация фильма о дальневосточных китобоях.
Выставка о китобоях в творчестве приморских художников посвящена 155-летию со дня рождения Владивостока, который был столицей отечественного китобойного промысла.
Китобои были частью атмосферы города, влияли на формирование его культурной среды. Все это заметили и вьетнамские студенты, которые через образы героев – китобойцев, отраженных на полотнах художников, смогли понять, что такое морская душа города и их будущей профессии.
Фам Хоанг Тхань считает: «Это была трудная профессия и очень уважаемая. Китобои – настоящие мужчины. Они для нас пример, которому мы, будущие матросы, должны следовать».
Студента Нгуена Нгок Нгиа впечатлили картины художника И. В. Рыбачука, на которых запечатлены суровые будни моряков на промысле: «Я понял через искусство характер капитана – крепкого и сильного мужчины. Я хотел бы стать капитаном, поэтому буду учиться многому у таких людей».
Студенты Зыонг Тхай Уи и Буй Ван Ту на картине увидели изображение шторма и поразились тому, как «матросы умело работают во время качки судна. Но матросы работают без страха. Это незабываемое зрелище».
А вот студент Хонг Фонг обратил внимание на другую проблему: «Я очень люблю китов и не люблю, когда люди их ловят. Киты очень добрые».
Всем студентам запомнилась встреча со старым капитаном, который рассказал им о матросах, гарпунёрах, о море. Вьетнамские студенты поблагодарили его интересный рассказ и пожелали ему здоровья.
Общее впечатление о выставке выразил студент Чан Ван Чонг: «Понравились картины о море, о китобойной флотилии, о матросах. Мы узнали много о море, о китобоях, их тяжёлой работе».
Фото: РИА VladNews
Chuyên mục:

Đăng nhận xét

[facebook][blogger]

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.