Vào ngày 9 tháng 4 năm 2015 tp. Vladivostok vinh dự đón nhận di hài cùng tro cốt của những người chiến sỹ nhân dân đã hi sinh vào năm 1942 trên mặt trận Rzhev-Sychyovka-Vyazma trong những năm tháng Cuộc chiến tranh Vệ quốc vĩ đại.
Buổi lễ được diễn ra với loạt súng tiễn đưa cùng nghi thức tang lễ và đoàn xe diễu hành rợp quốc kỳ Nga và đảng Nước Nga thống nhất,… Để tưởng nhớ những người lính Hồng quân, cư dân và khách thập phương thành phố Vladivostok đã tập trung dâng hoa tại bia «Vladivostok - Thành phố chiến đấu vinh quang” tại quảng trường trung tâm tp. Vladivostok. Tại đây đã diễn ra cuộc mít tinh, trong đó có sự tham gia của đại diện quản lý trường, cùng những thiếu sinh quân khoa Điện tàu biển ĐH Hàng hải Quốc gia Liên bang Nga tp.Vladivostok mang tên đô đốc Nheveskoy.
Trước đó, vào ngày 2 tháng 4 đoàn đại biểu vùng Primorsky, đứng đầu là thống đốc vùng Primorsky Vladimir Miklushevsky đã ghé thăm vùng Smolensk và tham dự “Nhiệm vụ vẻ vang”. Người dân vùng Primorsky đã đặt hoa tại nơi các chiến sỹ Hồng quân đã ngã xuống tại cánh rừng Staryye Gorki thuộc huyện Tyomkinsky.
Trong suốt quá trình kỷ niệm “Nhiệm vụ vẻ vang” (xuất phát từ vùng Smolensk đến tp.Vladivostok) cô Zinaida Nazarov, người đến từ làng Temkin thuộc vùng Smolensk, đã cùng đội tìm kiếm “Nadezhda” (Hi vọng) tiễn những chiến sỹ vùng Primorsky chặng đường cuối cùng.
Các thành viên của đội tìm kiếm «Kaskad», «Pereprava» và «Dolg» đã xác định được danh tính những người lính vùng Viễn Đông bằng những tấm huy chương của họ: Đó là các chiến sỹ Ivan Mitrofanovich Mazurik, Potr Nikitovich Belyy và trung úy Ivan Filimonovich Gutnick. Danh tính một chiến sỹ trong số đó chưa thể xác nhận và sẽ được chôn cất nhân danh một chiến sỹ vô danh.
Trong “Sổ Tưởng niệm” vùng Primorsky chỉ có lại những dòng tin ngắn về những chiến sỹ. P. N. Belyy – sinh năm 1914 tại vùng Ussuri, huyện Krasnoarmeisky, làng Tabarova. Ông là quân nhân lữ đoàn bộ binh 125, chiến sỹ cộng sản, phó chỉ huy đơn vị. Ông mất vào khoảng ngày 20/8/1942 tại vùng Smolensk, huyện Temkinsky, làng Gorki. I.F. Gutnick - sinh năm 1918 tại vùng Primorsky, huyện Krasnoarmeisky, làng Semyonovka. Ông được phong hàm Trung úy. Mất vào khoảng tháng 12 năm 1942.
Nơi mất và chôn cất của chiến sỹ I.M. Mazurik đã được xác định. Trong bản báo cáo về những chiến sỹ không trở về đã chỉ ra rằng chiến sỹ Hồng quân Mazurik sinh tại làng Trifonovka Krasnoarmeiskii đã phục vụ trong các trụ sở của Lữ đoàn Bộ binh, bị giết ngày 20 tháng tám 1942, và được an táng tại vùng ngoại ô phía đông của làng Gorki.
Buổi lễ long trọng trên quảng trường được thống đốc vùng Primorsky Vladimir Miklushevsky tuyên bố khai mạc. Ông nhắc lại với những người tham gia cuộc mít tinh rằng cứ mỗi 3 chiến sỹ ngã xuống trong Cuộc chiến tranh Vệ quốc vĩ đại thì có 1 chiến sỹ trong số đó là cư dân vùng Prismorsky. Đồn thời, ông cũng không quên chúc mừng các cựu chiến binh nhân ngày lễ kỷ niệm 70 năm kết thúc chiến tranh thế giới II sắp tới và chúc họ sức khỏe trong sự quan tâm của những người thân.
- Có một câu nói về những tiếng vọng thầm lặng của chiến tranh rằng. Có vẻ như rằng chiến tranh đã trôi qua từ rất lâu, những vết thương tuy đã lành, nhưng tất cả chỉ là những gì ta thấy được. Tiếng vọng những cuộc chiến vẫn chạy như một đoàn tàu. Chúng tôi luôn luôn tự hào và khắc ghi ký ức của cuộc chiến. Dần dần, từng chút một, chúng tôi đang khôi phục lại các sự kiện trong đó, khôi phục lại những ký ức bị lãng quên về các vị anh hùng trong chiến tranh, - thư ký của chi nhánh khu vực Viễn Đông đảng "Nước Nga thống nhất" Lyudmila Talabaeva đã phát biểu.
Để tưởng niệm các chiến sỹ nhân dân vùng Primorsky tại cuộc mít tinh đã diễn ra một phút mặc niệm và nghi thức đặt hoa ở chân bia «Vladivostok - Thành phố chiến đấu vinh quang”.
Vào ngày 10 tháng 4 sau buổi lễ "Nhiệm vụ vẻ vang" tại nhà văn hóa làng Novopokrovka di hài của ba chiến sỹ vùng Primorsky và một chiến sẽ vô danh sẽ được chôn cất tại nghĩa trang thị trấn Dalnerechensk.
Một số hình ảnh tại buổi lễ:
Nguồn: msun.ru
Biên tập: bbt@mguvla.net
Герои-земляки будут похоронены на родине
9 апреля Владивосток встретил урны с прахом земляков, погибших в 1942 году во время Ржевско-Вяземской операции в годы Великой Отечественной войны. Салют, траурный кортеж, байкеры с флагами России… Почтить память воинов-красноармейцев собрались жители и гости у стелы «Город воинской славы» на центральной площади Владивостока. Здесь прошел митинг, в котором приняли участие представители руководства, курсанты электромеханического факультета и Морского колледжа МГУ им. адм Г.И. Невельского.
Напомним, что 2 апреля приморская делегация во главе с губернатором Приморского края Владимиром Миклушевским побывала в Смоленской области, где приняла участие в «Вахте памяти». Приморцы возложили цветы на место гибели красноармейцев в урочище Старые Горки Тёмкинского района.
Продолжая «Вахту памяти», стартовавшую на смоленской земле, во Владивосток прибыла командир поискового отряда «Надежда» Зинаида Назарова из поселка Тёмкино Смоленской области, чтобы проводить в последний путь приморских воинов.
Имена солдат-дальневосточников удалось восстановить членам поисковых отрядов «Каскад» и «Переправа», которые входят в объединение поисковых отрядов «Долг». Павших на поле боя приморцев удалось идентифицировать по их личным медальонам: это рядовые Иван Митрофанович Мазурик и Пётр Никитович Белый, лейтенант Иван Филимонович Гутник. Имя еще одного из погибших не удалось определить, и он будет похоронен как неизвестный.
В Книге Памяти Приморского края есть краткая информация о воинах. П.Н. Белый – 1914 года рождения, Уссурийская область, Красноармейский район, село Табарово. 125-я отдельная стрелковая бригада, рядовой, заместитель командира отделения. Пропал без вести 20.08.1942, Смоленская область, Темкинский район, деревня Горки. И.Ф. Гутник – 1918 года рождения, Приморский край, Красноармейский район, село Семёновка. Призван Дальнереченским ГВК, лейтенант. Пропал без вести в декабре 1942 года.
И.М. Мазурик не считался без вести пропавшим, поскольку было известно место его гибели и захоронения. В донесении о безвозвратных потерях указывалось, что уроженец села Трифоновка Красноармейского района красноармеец Мазурик служил в штабе 125-й отдельной стрелковой бригады, был убит 20 августа 1942 года, похоронен на восточной окраине деревни Горки.
Открыл торжественное мероприятие губернатор Приморского края Владимир Миклушевский. Он напомнил участникам митинга о том, что погиб каждый третий приморец, участвовавший в Великой Отечественной войне. Миклушевский поздравил ветеранов с приближающимся праздником – 70-летием окончания Великой Отечественной войны, пожелал им здоровья и побольше заботы от родных.
– Есть такое выражение: молчаливое эхо войны. Кажется, что война уже давно минула, затянулись раны, но это только видимость. Эхо тех событий еще тянется, как шлейф. Чтобы ни происходило, чтобы мы ни делали, мы всегда помним войну. Постепенно, по крупицам, мы восстанавливаем её события, воскрешаем память, возвращаем к жизни забытых героев, – сказала секретарь регионального отделения партии «Единая Россия» Людмила Талабаева.
Память героев-земляков на митинге почтили минутой молчания и возложили цветы к подножию стелы.
10 апреля после «Вахты памяти» в доме культуры села Новопокровка останки трех приморцев и неизвестного солдата будут похоронены на городском кладбище Дальнереченска.
Напомним, что 2 апреля приморская делегация во главе с губернатором Приморского края Владимиром Миклушевским побывала в Смоленской области, где приняла участие в «Вахте памяти». Приморцы возложили цветы на место гибели красноармейцев в урочище Старые Горки Тёмкинского района.
Продолжая «Вахту памяти», стартовавшую на смоленской земле, во Владивосток прибыла командир поискового отряда «Надежда» Зинаида Назарова из поселка Тёмкино Смоленской области, чтобы проводить в последний путь приморских воинов.
Имена солдат-дальневосточников удалось восстановить членам поисковых отрядов «Каскад» и «Переправа», которые входят в объединение поисковых отрядов «Долг». Павших на поле боя приморцев удалось идентифицировать по их личным медальонам: это рядовые Иван Митрофанович Мазурик и Пётр Никитович Белый, лейтенант Иван Филимонович Гутник. Имя еще одного из погибших не удалось определить, и он будет похоронен как неизвестный.
В Книге Памяти Приморского края есть краткая информация о воинах. П.Н. Белый – 1914 года рождения, Уссурийская область, Красноармейский район, село Табарово. 125-я отдельная стрелковая бригада, рядовой, заместитель командира отделения. Пропал без вести 20.08.1942, Смоленская область, Темкинский район, деревня Горки. И.Ф. Гутник – 1918 года рождения, Приморский край, Красноармейский район, село Семёновка. Призван Дальнереченским ГВК, лейтенант. Пропал без вести в декабре 1942 года.
И.М. Мазурик не считался без вести пропавшим, поскольку было известно место его гибели и захоронения. В донесении о безвозвратных потерях указывалось, что уроженец села Трифоновка Красноармейского района красноармеец Мазурик служил в штабе 125-й отдельной стрелковой бригады, был убит 20 августа 1942 года, похоронен на восточной окраине деревни Горки.
Открыл торжественное мероприятие губернатор Приморского края Владимир Миклушевский. Он напомнил участникам митинга о том, что погиб каждый третий приморец, участвовавший в Великой Отечественной войне. Миклушевский поздравил ветеранов с приближающимся праздником – 70-летием окончания Великой Отечественной войны, пожелал им здоровья и побольше заботы от родных.
– Есть такое выражение: молчаливое эхо войны. Кажется, что война уже давно минула, затянулись раны, но это только видимость. Эхо тех событий еще тянется, как шлейф. Чтобы ни происходило, чтобы мы ни делали, мы всегда помним войну. Постепенно, по крупицам, мы восстанавливаем её события, воскрешаем память, возвращаем к жизни забытых героев, – сказала секретарь регионального отделения партии «Единая Россия» Людмила Талабаева.
Память героев-земляков на митинге почтили минутой молчания и возложили цветы к подножию стелы.
10 апреля после «Вахты памяти» в доме культуры села Новопокровка останки трех приморцев и неизвестного солдата будут похоронены на городском кладбище Дальнереченска.
Đăng nhận xét