"Nét chữ - là trang phục của ngôn từ" - Trao giải cuộc thi viết, họa tiếng Nga tại trường
Tại trường Đại học Hàng hải Quốc gia Vladivostok mang tên Đô đốc GI Nevelsky đã diễn ra Lễ trao giải viết chữ đẹp Nga.
Cuộc thi viết chữ đẹp tiếng Nga đã trở thành truyền thống của trường. Cuộc thi được tổ chức lần đầu tiên vào năm 2013 nhân ngày kỷ niệm 1150 năm bảng chữ cái Slavơ, phát minh bởi Saints Cyril và Methodius. Cuộc thi đã đón nhận sự ủng hộ của mọi người - ở vòng đầu tiên hơn ba trăm người ở các độ tuổi khác nhau đã tham gia , và trong vòng thi đấu thứ hai vẻ đẹp và sự tao nhã của các tác phẩm đã được lựa chọn bởi ban giám khảo.
Thiếu sinh quân Nguyễn Văn Kha tại buổi lễ trao giải
Trong năm nay ban giam khảo đã quyết định mở rộng khuôn khổ cuộc thi bằng việc thể hiện tác phẩm của mình bằng hình ảnh, nghĩa là thí sinh có thể thể hiện vẻ đẹp của các chữ cái Nga, sự hiểu biết về chúng qua tranh ảnh đồng thời cũng có thể đột phá thể hiện tình yêu của mình với tiếng mẹ đẻ. Tham gia tổ chức một cuộc triển lãm các tác phẩm đạt giải tại phòng triển lãm trung tâm bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc (ПК ЦНК) lần này có sự tham gia của nhân viên trung tâm văn hóa dân gian khu vực Primorsky Ilya Fedorov và Anastasia Krasnova. Ý tưởng của triển lãm này được sinh ra trong một cuộc thảo luận về kế hoạch hoạt động chi nhánh Viễn Đông của tổ chức "Thế giới Nga", đối tác quan trọng của trường Đại học Hàng hải trong việc tổ chức và tiến hành các hoạt động nhằm hỗ trợ và phát triển ngôn ngữ Nga.
Các chữ cái tiếng Nga được họa hình
Kết quả là, cuộc thi viết chữ đẹp Nga năm 2014 được tổ chức tại hai địa điểm - trường ĐH Hàng hải Nevelskoy (thi viết) và tại phòng triển lãm của trung tâm văn hóa dân gian vùng Primorsky của (thi ảnh). Số người tham gia cuộc thi là khoảng hai trăm người. Tại Vladivostok học sinh tham gia cuộc thi này đến từ các trường (. № 6, 7, 17, 25, 44, 57, 82 et al) và tại vùng Primorsky đến từ trường (№ 10 tp Arsen'yeva, № 10 tp Preobrazheniye, № '22 tp Ussuriysk v.v..), sinh viên Cao đẳng Bách khoa Primorsky , học sinh và sinh viên của Đại học hàng hải Vladivostok, bao gồm cả sinh viên Việt Nam các khóa học dự bị tiếng Nga, cũng như sinh viên Trung Quốc đến từ Đại học Hàng hải Đại Liên, Viện Công nghệ Harbin, Đại học Bắc Kinh và Viện du lịch tại Đại học Trường Xuân.
Sinh viên các trường vùng Primorsky tham dự buổi lễ
Quả thật không phải là một nhiệm vụ dễ dàng cho ban giám khảo để chọn trong những tác phẩm viết đạt qua các vòng đấu . Và cuối cùng, kết quả đã được công bố, tất cả các thành viên tham gia cuộc thi được mời đến trường Đại học Hàng hải để tham dự lễ trao giải. Phó hiệu trưởng trường S.A. Shefatova và N.R. Cheptsova đã trao tận tay những phần thưởng, văn bằng, chứng nhận tham dự cho các thí sinh đoạt giải. Một lần nữa việc này đã cho thấy rằng trường Đại học Hàng hải đã không ngừng hỗ trợ sự phát triển tiềm năng sáng tạo của thế hệ trẻ - một trong những công việc được chú trọng.
Những tấm giấy khen của Bộ Giáo dục và Khoa học vùng Primorsky đã được cố vấn trao tặng những thí sinh đoạt giải - Nghệ thuật diễn tả, tiếng Nga, lịch sử của các trường ở các khu vực thành phố.
Những tấm giấy khen của Bộ Giáo dục và Khoa học vùng Primorsky đã được cố vấn trao tặng những thí sinh đoạt giải
Thay mặt cho các chi nhánh Viễn Đông của tổ chức quỹ "Thế giới Nga" giám đốc A.N. Zubritskiy. hoan nghênh sự tham gia cuộc thi viết chữ đẹp của Nga của các thí sinh, ông đặc biệt lưu ý sự tham gia của sinh viên nước ngoài. Ông Aleksandr Nikolayevich đã trao giấy chứng nhận cũng như những món quà lớn với biểu tượng của quỹ "Thế giới Nga" cho các thí sinh đoạt giải thuộc hạng mục "thí sinh nước ngoài".
Những món quà với biểu tượng của quỹ "Thế giới Nga"
Cũng cần phải kê thêm rằng các sinh viên nước ngoài với sự hứng thú lớn lao đã tham dự cuộc thi này một cách trực tiếp hoặc thông qua hình thức thư điện tử email. Tại thời điểm cuộc thi diễn ra, một số trong số họ đã học tiếng Nga được 2-8 tháng, nhưng điều này không ngăn cản họ để viết nên những tác phẩm tuyệt vời tiếng Nga. Ví dụ, trong danh mục giải thưởng đặc biệt "Ý tưởng hay" được nhận bởi Trịnh Quốc Vinh, sinh viên Việt Nam từng theo học khóa học dự bị tiếng Nga, và hiện nay - một thiếu sinh quân của Khoa cơ điện. trường ĐH Hàng hải Nevelskoy.
Đại diện thiếu sinh quân khoa Điện lên nhận giải.
Một trong số những thí sinh tham gia các cuộc thi viết chữ tiếng Nga là sinh viên Wang Minfey của Viện Du lịch tại Đại học Trường Xuân, người đã hoàn thành bài thi của mình dưới sự hướng dẫn của giảng viên ngôn ngữ Nga RV Golikova tại ĐH Trường Xuân. Ông RV Golikova hiện đang nghiên cứu sâu thêm về tiếng Nga tại chính trường Đại học Hàng hải. Van Minfey, thí sinh chiến thắng của cuộc thi, đã chia sẻ ấn tượng của mình về cuộc thi này.
"Cuộc thi viết chữ đẹp tiếng Nga là một cuộc thi thú vị bởi vì đấy không chỉ là khả năng viết đẹp, mà là cả một nghệ thuật - Minfey cho biết - Ở Trung Quốc, họ cũng đã tổ chức một cuộc thi tương tự, nhưng các kí tự tiếng Nga thì rất khác. Vì vậy, cuộc thi viết chữ đẹp tiếng Nga này đã rất thu hút tôi. "
Quang cảnh buổi trao giải
Van Minfey, sinh viên hiện học tiếng Nga trong năm thứ tư của mình, đã đề cập một chủ đề rất phức tạp - là các chữ cái cổ tiếng Nga. "Chữ cái cổ tiếng Nga được biểu diễn rất khác so với bảng chữ cái hiện tại. " Tôi nghĩ rằng, mặc dù bây giờ xã hội không sử dụng bảng chữ cái cũ tiếng Nga, nhưng qua đó chúng ta có thể hiểu được lịch sử Nga cổ và văn hóa Nga. Tôi đề cập chữ cái cổ tiếng Nga trong bài thi của mình nhằm giúp mọi người có một cái nhìn tổng quan hơn về nó'. Khi tôi hỏi lý do tại sao bạn đã học tiếng Nga, Minfey trả lời: "Mọi người đều nói rằng ngôn ngữ Nga là một trong những ngôn ngữ đẹp nhất trên thế giới. Tôi cũng nghĩ vậy. Bên cạnh đó, tôi rất thích nhân cách Nga, vì vậy tôi thực sự yêu thích tiếng Nga. Và hiện tại tôi học nó để tìm một công việc tốt sau này. Bây giờ Trung Quốc và Nga đã là láng giềng. Tôi sẽ cố gắng học hỏi để hoàn thiện hơn nữa bản thân. "
Ngôn ngữ Nga
Và thật khó để không đồng tình với các sinh viên Việt Nam, Trung Quốc. Họ đã cố gắng thâm nhập sâu như những chiếc rễ vào nền văn học Nga, qua đó đã nhận ra sự kết nối các giai đoạn thăng trầm của nước Nga và sự vĩ đại của nước Nga cổ xưa.
"Nét chữ - là trang phục của ngôn từ" và linh hồn dân tộc thì sống trong từng con chữ. Những bộ trang phục đẹp ( nét chữ đẹp ) ấy, như nói lên tâm hồn Nga.
Tuyệt hơn cả là từ những tác phẩm của các thí sinh ta đã có thể nhìn thấy và cảm nhận môn tâm hồn, một nước Nga rộng lớn, mà chân tình ấy!
Một nước Nga rộng lớn, chân tình qua tâm hồn Nga
IS Troussov - Viện trường Sở Tài liệu và ngôn ngữ Nga
Chủ tịch ban tổ chức của cuộc thi
24 tháng 12 2014
Biên tập: bbt@mguvla.net
«Буква – это внешняя одежда слова»
В Морском государственном университете имени адмирала Г.И. Невельского прошло награждение участников конкурса русской каллиграфии.
Конкурс русской каллиграфии становится для нашего вуза уже традиционным. Впервые он был проведен в 2013 году и был посвящен значительной дате – 1150-летию славянской письменности, изобретенной святыми Кириллом и Мефодием. Уже тогда конкурс получился увлекательным – в первом туре приняло участие более трехсот участников разных возрастов, а во втором туре соревновались в красоте и изяществе письма авторы работ, отобранных жюри.
В нынешнем году было решено расширить рамки конкурса и ввести изобразительный тур, т.е. дать возможность участникам конкурса в рисунке выразить красоту русской буквы, свое понимание её сути, проявить необычным способом свою любовь к родному языку. И подкрепилось это решение предложением сотрудников Приморского краевого центра народной культуры Ильи Фёдорова и Анастасии Красновой организовать выставку лучших работ и провести ее в выставочном зале ПК ЦНК. Символично, что идея этой выставки родилась во время обсуждения плана работы Дальневосточного филиала Фонда «Русский мир», который является неизменным партнером Морского университета в организации и проведении мероприятий, направленных на поддержку и развитие русского языка.
В итоге конкурс русской каллиграфии-2014 прошел на двух площадках – в МГУ им. адм. Г.И. Невельского (письменный тур) и в выставочном зале Приморского краевого центра народной культуры (изобразительный тур). Участниками конкурса стали около двухсот человек: это ученики школ Владивостока (№ 6, 7, 17, 25, 44, 57, 82 и др.) и Приморского края (№ 10 г. Арсеньева, № 10 п. Преображение, № 22 г. Уссурийска и др.), студенты Приморского политехнического колледжа, студенты и курсанты Морского университета, в том числе, вьетнамские слушатели курсов русского языка, а также студенты вузов Китайской Народной Республики – Даляньского морского университета, Харбинского политехнического университета, Пекинского педагогического университета и Института туризма при Чаньчуньском университете.
Непростая задача стояла перед членами жюри отобрать лучшие работы как в письменном, так и в изобразительном турах. И вот, наконец, итоги подведены, и все участники конкурса вновь приглашены в Морской университет, на этот раз – на награждение. Ребята получили полагающиеся им призы, грамоты и сертификаты участников конкурса из рук проректоров МГУ им. адм. Г.И. Невельского С.А. Шефатова и Н.Р. Чепцова, которые с большой ответственностью и вниманием подошли к вверенной им миссии, еще раз показав, что для Морского университета поддержка развития творческого потенциала молодежи – одно из важнейших направлений работы.
Грамотами Департамента образования и науки Приморского края были награждены и наставники победителей и призеров – учителя ИЗО, русского языка, истории школ города и края.
От имени Дальневосточного филиала Фонда «Русский мир» выступил его директор А.Н. Зубрицкий. Он приветствовал участников конкурса русской каллиграфии, особенно отметив участие в нем иностранных студентов. Александр Николаевич вручил грамоты победителям и призерам в номинации «Иностранные участники», а также замечательные призы с символикой Фонда.
Следует отметить, что иностранные студенты с большим интересом отнеслись к конкурсу, присылая свои работы по электронной почте. На момент участия в конкурсе многие из них изучали русский язык от 2-х до 8-ми месяцев, однако это не помешало им представить великолепные образцы русского каллиграфического письма. Например, в особой номинации «Заветный вензель» был отмечен Чинь Куок Винь, вьетнамский слушатель курсов русского языка, а ныне – курсант электромеханического факультета МГУ им. адм. Г.И. Невельского
Среди участников конкурса русской каллиграфии оказался студент Института туризма при Чаньчуньском университете Ван Минфэй, который выполнял свои конкурсные работы под руководством преподавателя русского языка Р.В. Голикова еще в Чаньчуне, а сейчас он изучает углубленно русский язык в Морском университете. Ван Минфэй, ставший призером нашего конкурса, поделился своими впечатлениями.
«Конкурс русской каллиграфии-это интересный конкурс, потому что каллиграфия-это не просто умение красиво писать, это настоящее искусство, - сказал Минфэй. – В Китае тоже проводится такой конкурс, но иероглиф и русское слово совсем разные. Поэтому меня очень привлёк конкурс русской каллиграфии».
Ван Минфэй, изучая русский язык уже четвертый год, обратился к очень сложной теме – теме древнерусского письма. «Древнерусский текст отличается от современного текста «внешностью». Я думаю, что, хотя сейчас мы не пользуемся древнерусским текстом, он хорошо выражает древнюю русскую историю и культуру. Я обратился к древнерусскому письму, чтобы мои работы помогли людям получить большое впечатление о древней Руси». На мой вопрос, почему он изучает русский язык, Минфэй ответил так: «Все говорят, что русский язык-это один из самых красивых языков в мире. Я тоже так думаю. Кроме этого, я очень люблю характер русских, поэтому мне очень нравится русский язык. А еще я изучаю его, чтобы найти хорошую работу. Сейчас Китай и Россия-это большие соседи. Пользуясь случаем, я обязательно стараюсь учиться, чтобы стать нужным».
И трудно не согласиться с китайским студентом, попытавшимся проникнуть в глубинные истоки русской письменности, увидевшим в них связь времен и величие Древней Руси.
«Буква – это внешняя одежда слова». А в слове живет душа народа. И эта одежда так же красива, как русская душа. Замечательно, что это увидели, прочувствовали и выразили в своих работах все участники конкурса русской каллиграфии!
И.С. Трусова, зав. кафедрой документоведения и русского языка
Председатель оргкомитета конкурса
24 декабря 2014 года