Bài mới nhất

 
70-летний юбилей отмечает Организационно-строевой отдел Морского государственного университета имени адмирала Г.И. Невельского — фундаментальная структура вуза, благодаря которой качество подготовки офицеров флота на протяжении десятилетий имеет неизменно высокий авторитет, признанный во всем мире.
       История ОРСО началась в военное время, когда в 1944 году указом народного комиссара морского флота СССР Владивостокский морской техникум был реорганизован во Владивостокское высшее мореходное училище (ВВМУ). Основная цель преобразования — подготовка недостающих кадров офицерского состава военного и торгового флотов страны, понесшей большие потери во время войны. В соответствии с новым стандартом подготовки училище стало учебным заведением закрытого типа, в котором курсанты получили установленную форму одежды, были размещены при училище и находились на полном государственном обеспечении. Первыми курсантами нового морского вуза стали 450 человек. Половину из них составили учащиеся техникума, начавшие учиться по новым программам. В то же время для организации и проведения военной подготовки был создан отдел военно-морской и физической подготовки, а с конца года — кафедра военно-морской подготовки. Первыми командирами, преподавателями и наставниками курсантов были назначены военные офицеры, которые прибыли в распоряжение начальника ВВМУ.
      Начальником отдела военно-морской и физической подготовки стал капитан-лейтенант Г.М. Непомнящий. Должность заместителя начальника училища по военно-морской подготовке временно исполнял капитан-лейтенант Я.И. Орлов. Преподавателем военно-морских дисциплин назначен старший лейтенант А.Г. Фетисов. А.на должность командира роты назначен лейтенант С.И. Хатипов (затем переведен на должность преподавателя военно-морской кафедры).
По приказу начальника ВВМУ был введен типовой распорядок дня. Этим же приказом были определены начальники курсов. Начальником 1 курса назначен капитан-лейтенант Я.И. Орлов, 2 курса – старший лейтенант А.Г. Фетисов, 3 курса – лейтенант С.И. Хатипов, 4 курса – капитан лейтенант Шапошников.                 Начальникам курсов предписывалось руководствоваться ст.ст. 53-62 «Положения о военно-морских училищах».
      Курсанты 1 курса, обучающиеся по программе высшего образования были распределены по ротам и взводам. По совместительству со штатной должностью преподавателя командирами рот были назначены: командиром 1 роты, СВФ капитан-лейтенант Я.И.Орлов, командиром 2 роты, СМФ лейтенант С.И. Хатипов и командиром 3 роты, РТФ старший лейтенант А.Г. Фетисов.
      Так как работа с курсантским составом требовала много времени и внимания, что отвлекало преподавательский состав ВМК от учебного процесса, а также, из-за того, что шла война и кадровых офицеров не хватало, на должности командиров рот стали назначать офицеров запаса, в т.ч. и работников училища. Например, с июня по август 1945 года обязанности командира роты судоводителей исполнял начальник СВФ Г.Г. Клементьев.
      Нехватка офицерского состава и отсутствие подбора кадров на должности командиров рот приводило к частой смене командиров рот. Также на эти должности назначались и наиболее подготовленные курсанты. В 1945-1946 годах командирами рот первокурсников были курсант Шабалков (командир роты СВФ), курсант Массак (СМФ), курсант Формунко (РТФ).
      С февраля 1946 года была введена должность начальника строевого отдела, на которую с 1 февраля был назначен капитан запаса Степан Акакиевич Кулеш. Приказом № 21 от 4 февраля 1946 года начальник училища переподчинил командиров рот начальнику строевого отдела.
       1 мая 1946 года в соответствии с приказом Всесоюзного комитета по делам высшей школы при СНК СССР в ВВМУ введен организационно-строевой отдел (ОРСО). На должность начальника ОРСО был назначен кадровый офицер капитан-лейтенант Иван Иванович Яковлев.
        В штат ОРСО вошли начальник ОРСО, заместитель начальника ОРСО и командиры рот. Количество командиров рот зависело от количества курсантов, поэтому оно менялось в процессе развития и усовершенствования ОРСО. С момента создания и до 1991 года отдел входил в состав военно-морской кафедры, с 1994 года по настоящее время входит в состав факультета военного обучения. С 1991 по 1994 годы ОРСО выделен в самостоятельную структуру и подчинен начальнику ДВГМА. Сегодня в соответствии со штатным расписанием № 407 от 12 декабря 2008 года ОРСО входит в состав военной кафедры Морского университета.
        По штатному расписанию в ОРСО 27 офицеров: начальник, заместитель, старшие помощники и двадцать два командира роты (фактически работают одиннадцать). В соответствии с Положением об ОРСО на должности командиров рот и воспитателей принимаются офицеры запаса, имевшие положительную аттестацию и опыт работы с личным составом на кораблях и в частях флота не менее 5 лет. Кроме того, в состав ОРСО входят два воспитателя из числа прапорщиков (мичманов); заведующая методическим кабинетом ОРСО; дирижер духового (курсантского) оркестра; дирижер эстрадного оркестра и аккомпаниатор.
         Курсантский состав распределен по учебным ротам. В каждой из них, в соответствии с положением об ОРСО, — не менее 75 курсантов. Во главе роты – командир роты, старшина роты и заместитель старшины роты. Рота разбита на учебные группы. Во главе группы – старшина группы, помощник старшины группы. Количество групп в роте зависит от количества курсантов в роте. Кроме того учебные роты сформированы по принадлежности к факультетам – СВФ, СМФ и ЭМФ. Во главе учебных рот факультета – старший помощник начальника ОРСО по факультету. По СВФ капитан 3 ранга запаса В.В. Протасов, по СМФ капитан 2 ранга запаса П.Г. Филатов, по ЭМФ капитан 3 ранга запаса С.В. Грудин.
       Учебные роты размещены в общежитиях: № 10 - курсанты старшего курса (3-6), № 2 – курсанты младших курсов (1-2). Как правило, одна рота занимает один этаж. В ротных помещениях предусмотрены спальные помещения (кубрики), бытовые комнаты, баталерка, канцелярия роты, умывальники, санузлы, комната для проведения самостоятельных занятий и спортивные уголки. В настоящее время в каждый кубрик подведен интернет.
       В соответствии с приказом ректора в университете назначается дежурная служба. Действует утвержденный ректором распорядок дня, в котором предусмотрены: подъем; утренняя физическая зарядка (прогулка); утренняя приборка в ротных помещениях и на закрепленной территории (по субботам — большая приборка); приемы пищи (завтрак, обед, ужин); утренний осмотр; учебные занятия; культурно-массовые и спортивные мероприятия; самоподготовка; личное время курсантов; вечерняя поверка; отбой.
       В недельном распорядке предусмотрены в понедельник строевые занятия, вторник - старшинская подготовка, дополнительные и консультативные занятия, увольнения курсантского состава (для курсантов 1-2 курсов в выходные и праздничные дни, для курсантов старших курсов ежедневно после самоподготовки). Местным курсантам в соответствии с приказом ректора разрешается ежедневное увольнение на ночь, до утренней приборки.
Обеспечение курсантов положенным вещевым довольствием, постельными принадлежностями и имуществом, необходимым для нормального функционирования ротного помещения осуществляется через управление материально-технического обеспечения. Все курсанты университета стоят на котловом довольствии в комбинате питания и имеют возможность бесплатно трижды в день питаться в курсантской столовой. Курсанты 1-2 курсов питаются по бачковой системе, курсанты старших курсов через раздачу.
       Медицинскую помощь курсантам оказывает Лечебно-диагностический центр университета (ЛДЦ). Бесплатно. В рамках этой работы врачи центра проводят плановые медицинские комиссии и осмотры, а также осуществляют контроль за санитарно-эпидемиологическим состоянием ротных помещений. Освобождение курсантов по болезни осуществляется через книгу больных и в соответствии с рекомендациями лечащего врача.
      С 2008 г. в состав отдела входит методический кабинет ОРСО. С марта 2010 года его возглавляет М.Э. Иусова., которой за короткий срок изданы методические документы для оказания помощи в работе командирам рот и старшинскому составу.
    Особой структурой ОРСО является Духовой оркестр (музыкальный взвод). Музыкальный взвод существует с момента создания ВВМУ. Первым руководителем был С.Н. Афиногенов, артист симфонического оркестра Приморского радиокомитета, который 01 августа 1944 года был назначен на должность капельмейстера, по совместительству. В настоящее время это одно подразделение, музыканты которого проживают на одном этаже. Возглавляет музыкальный взвод старшина музыкального взвода и дирижер. Обеспечивает ежедневные построения, а также мероприятия, в которых принимают участие курсанты. Дирижер духового оркестра —  Д.П. Коршиков. В состав музыкального взвода входит 30 курсантов.
       В 2008 году при участии руководства ОРСО был основан Эстрадный оркестр Морского университета, подразделение, в котором работают профессиональные музыканты. Оркестр создан дирижером А.Л. Якименко, который и по сегодняшний день его возглавляет. Коллектив, обеспечивает торжественные мероприятия университета, а также выполняет представительские функции. Несмотря на молодость это слаженный и стабильный, «сыгранный» в полном смысле слова коллектив, имеющий свое неповторимое лицо и гармоничный репертуар, который включает более ста произведений джазовой, эстрадной и танцевальной классики. Четыре года назад к нему пришло международное признание: в июне 2010 года оркестру аплодировали тысячи гостей на заключительном вечере Международной дипломатической морской конференции в Маниле (Филиппины). А уже в сентябре выпала честь участвовать на Всемирной выставке в Шанхае не только для «высоких» китайских гостей, но и для президента России. Оркестр дал десятки концертов во Владивостоке, участвовал в праздниках, посвященных Дню города, Дню пожилого человека, сопровождал Чемпионат мира по тхэквондо, Всероссийский фестиваль науки в МГУ им. Ломоносова, выступил на Международном джазовом фестивале наравне с признанными мастерами джаза. Это один из немногих коллективов, удостоенных чести дать сольный концерт на сцене Приморской краевой филармонии. А четыре года назад, в рамках Саммита АТЭС-2012, под музыку эстрадного оркестра Морского университета во Владивостоке состоялось открытие моста через бухту Золотой Рог. Коллектив стал постоянным участником культурных мероприятий города и Федерального агентства морского и речного транспорта.
          Отдавая дань уважения людям, которые внесли неоценимый вклад в становление и развитие подразделения вуза, стоит вспомнить о начальниках организационно-строевого отдела. Капитан-лейтенант И.И. Яковлев (годы работы 1946–1947); майор, подполковник Д.М. Меркушев (1947–1950); капитан Т.Д. Архипов (1950–1952); майор В.Н. Уфимцев (1952–1956); полковник П.А. Якунин (1957–1959); полковник В.М. Королев (1959–1967); подполковник, полковник К.И. Пивоваров (1967–1983; в 1978 году награжден за многолетнюю работу по воспитанию и подготовке офицеров запаса орденом «За службу Родине в ВС III степени». В 1970 г. знаком «Почетный работник Морского флота»; в 1983 г. учрежден переходящий приз имени полковника К.И. Пивоварова, вручаемый лучшей роте по строевой обученности); капитан 2 ранга С.И. Поляков (1983–1987); капитан 2 ранга, капитан 1 ранга В.Г. Вовк (1988–1997); подполковник И.А. Колычихин (1997–2000). С декабря 2000 года по настоящее время отдел возглавляет капитан 1 ранга А.И. Тарасенко.
       За 70 лет, с момента создания ОРСО по настоящее время, на должностях командиров рот прошло службу 237 офицеров. Подавляющее большинство из них исполняли и исполняют свои обязанности добросовестно, вкладывая в воспитание курсантов много сил и энергии. Основная нагрузка по работе с курсантским составом ложится на командиров рот. Более десяти лет на должностях командиров рот работали К.И. Пивоваров, Н.И. Безуглов, А.И. Быстрых, В.С. Уткин, Г.В. Пляскин, В.Г. Базылев, Г.Г. Ильин, В.С. Дивейкин, В.К. Воротников, П.А. Вержанский, В.М. Романенко, В.Н. Жданов, И.М. Пищ, В.И. Вареха, С.П. Беляев, А.Л. Джамгоцев, И.Л. Кузнецов, С.Ю. Измайлов, В.Я. Федорашко, И.М. Герега, В.Б. Лузянин, А.В. Биденко, А.А. Цымбал. Особая признательность командирам рот - ветеранам ОРСО, которые работают до настоящего времени: А.Н. Галковский (16 лет), С.А. Сасонов (15 лет), О.Н. Ершов (17 лет).
        Задачи ОРСО остаются неизменными со дня основания. В первую очередь, это повышение уровня подготовки будущих командиров подразделений флота и общей организации в вузе; военное и военно-патриотическое воспитание будущих командиров ВМФ и Морского флота; выработка у курсантов необходимых командных качеств; выработка у курсантов устойчивых практических навыков несения дежурной службы; выработка строевой подтянутости, привитие любви к форме; выработка у курсантов необходимых качеств для работы на море, таких, как дисциплинированность, исполнительность, ответственность, коллективизм и товарищество.
   Многие из воспитанников командиров рот связали свою жизнь с вооруженными силами, были награждены государственными наградами. Среди них Е.В. Симаков, контр-адмирал, бывший начальник ГС ТОФ; А.Л. Димов, капитан 1 ранга, бывший начальник энергонадзора; А.И. Бочаров, который командовал ОПС «Балхаш», за образцовое выполнение задания командования награжден орденом «Красной звезды»; Г.Н. Коваза, капитан 1 ранга, заместитель командира соединения по ЭМЧ. Кавалер ордена «За службу Родине в Вооруженных Силах СССР»; А.В. Гусев, капитан 1 ранга, начальник учебной части ВМК ФВОДВГУ; Ф.А. Григоренко, капитан 2 ранга, преподаватель ВМК № 1. В. Фомин, капитан 3 ранга, заместитель командира ПЛ по полит.части, награжден орденом «За службу Родине» Ш степени.
       В последние несколько лет выпускники нашего университете вновь стали востребованы в ВМФ РФ. Так, например, успешно проходят службу на Балтийском флоте выпускники СВФ 2014 года А.Г. Слепнев и В.М. Юлкутлин, а на Тихоокеанском флоте — выпускник СМФ 2015 года Р.Х. Джалилов.

         За годы своего существования военно-морская кафедра, факультет военного обучения и ОРСО подготовили для ВМФ более двадцати тысяч офицеров запаса по различным военно-учётным специальностям. И каждый год новые выпускники надевают военную форму, вливаясь в офицерский корпус Российских Вооруженных Сил.


Nguồn: msun.ru

22.4.16
     С 3 по 17 апреля преподаватель факультета водных видов спорта О.Ю. Павлов и курсант 2 курса 0322 группы 34 роты ЭМФ МИИТ Чинь Куок Винь МГУ им. адм. Г.И. Невельского прошли учебно-тренировочные сборы по айкидо в Токио (Япония) в школе Будодзё-Шисейкан в составе группы из Владивостока.
     В состав группы входили ученики тренера О.Ю. Павлова из Владивостока и Санкт-Петербурга.
     На этих занятиях преподаватель Морского университета повысил свою тренерскую квалификацию и личное мастерство, а курсант Чинь Куок Винь получил основы знаний и умений в стилях айкидо и кендзуцу у мастеров школы Будодзё-Шисейкан.
     Помимо учебных тренировочных программ члены российской делегации приобщилась к культуре Японии. Они побывали на экскурсиях в императорский замок Эдо, в храм императорской семьи Мейдзи (Мейдзидзингу), посетили парк Ёёги, а также совершили поездку к легендарной Фудзияме.
Информационный центр ОИУ МГУ 
22 апреля 2016 года



Vào chiều chủ nhật, 17/04/2016, tại sân bóng đá trong nhà Gavan, Ban chấp hành Chi đoàn trường Đại học hàng hải Quốc gia Nga (MSUN) đã tổ chức thành công lượt đi giải bóng đá tranh cúp vô địch MSUN 2016. Đây là giải đấu thường niên của đơn vị, được tổ chức nhằm nâng cao tinh thần tập luyện thể dục thể thao cũng như tăng cường giao lưu, thắt chặt tình đoàn kết giữa các thành viên trong đơn vị.

    Đến hẹn lại lên, hoạt động thể thao được mong chờ nhất trong năm cuối cùng cũng đã đến, hứa hẹn mang lại nhiều trận đấu gay cấn, hấp dẫn và cống hiến cho khán giả. Đây không chỉ là một giải đấu phong trào mà còn là một hoạt động thể dục thể thao truyền thống quan trọng của đơn vị. Năm nay, giải đấu được chia thành  lượt đi và lượt về. Lượt về được dự kiến tổ chức vào ngày chủ nhật (24/04/2016). Thành phần tham gia giải đấu là các sinh viên, nghiên cứu sinh đang theo học tại trường Đại học MSUN. Tất cả cầu thủ được chia làm 4 đội, đá theo thể thức vòng tròn tính điểm. Kết quả chung cuộc sẽ được tổng kết sau hai vòng.

    Mặc dù thời tiết không thuận lợi,mưa nhiều và ẩm ướt nhưng thành viên của các đội bóng đã cố gắng sắp xếp công việc, lịch học để có mặt rất đúng giờ, khởi động và ổn định vị trí.


     Mở đầu buổi lễ, đồng chí Nguyễn Hải Khánh - Bí thư Chi đoàn trường MSUN đã có đôi lời phát biểu để khai mạc giải đấu đồng thời dành những lời cảm ơn, những lời chúc tốt đẹp tới các cầu thủ cũng như chúc giải đấu thành công tốt đẹp.

   Tiếp đến là anh Nguyễn Mạnh Nên- nghiên cứu sinh trường MSUN đã đại diện cho các cầu thủ tham gia phát biểu suy nghĩ và cảm nhận của mình về giải đấu lần này.


Trong phần tiếp theo, Trưởng ban TDTT của trường MSUN, đồng chí Trần Văn Phúc đã một lần nữa thông qua luật chơi, thể lệ cũng như những quy định của giải đấu.

    Ngay sau phần phát biểu của đ/c Trần Văn Phúc, trận đấu mở màn của giải đấu giữa đội Đỏ và Trắng đã diễn ra hết sức gay cấn và kịch tính. Hai đội đã cùng nhau hâm nóng sân đấu với những tình huống đẹp mắt nhưng cũng không kém phần quyết liệt. Kết quả là với sự kinh nghiệm và sự bình tĩnh của mình, đội Trắng đã giành chiến thắng chung cuộc 4 -1 trước đội Đỏ.

    Các trận đấu tiếp theo đã mang đến cho khán giả những màn trình diễn mãn nhãn với các tình huống  đẹp mắt và cống hiến. Các cầu thủ cho thấy quyết tâm cao độ khi luôn tham gia trận đấu với tinh thần tập trung cao nhất.  Sau đây là một số hình ảnh tiêu biểu của các trận đấu đã diễn ra:





   Kết quả chung cuộc sau 6 lượt trận:

Đội bóng
Số trận
Thắng
Hòa
Thua
HS/ Điểm
STT
Tên đội
HS
Điểm
1
Đỏ
3
2
0
1
+9
6
2
Trắng
3
2
0
1
+4
6
3
Vàng
3
1
0
2
-5
3
4
Xanh
3
1
0
2
-8
3

  Nhìn chung kết quả lượt đi đã phản ánh đúng cục trận của các trận đấu. Xin chúc mừng đội Đỏ và các cổ động viên của họ. Lượt về của giải đấu sẽ diễn ra vào ngày 24/04/2016 trên sân Gavan và hứa hẹn là sẽ mang tới nhiều kịch tính và bất ngờ hơn nữa cho khán giả. Xin chúc các đội bóng có sự chuẩn bị và tập luyện thật tốt để có thể giành được kết quả tốt nhất trong những trận đấu sắp tới.


Nguyễn Be Ly


Chiều ngày 10/04/2016 vừa qua,tại Cung văn hóa thiếu nhi thành phố Vladivostok, chương trình "SV VLA 2016" do Hội sinh viên thành phố tổ chức đã diễn ra thành công ngoài mong đợi và để lại nhiều ấn tượng tốt đẹp cho khán giả. Hai đội tuyển SV tới từ trường ĐH Hàng Hải Quốc gia Nga (MSUN) và trường ĐH tổng hợp Liên bang Viễn Đông (FEFU) đã đem đến chương trình những phần thi hết sức tài năng, sáng tạo, dí dỏm và đậm chất sinh viên.

Đây là một chương trình có cấu trúc dựa theo chương trình truyền “SV’’ nổi tiếng ở Việt Nam. “SV” không chỉ là dịp để sinh viên giữa hai trường thể hiện tài năng và sự hiểu biết của mình mà còn là nơi gặp gỡ, giao lưu, giải trí bổ ích sau những giờ học căng thẳng, đồng thời là cơ hội để sinh viên Việt Nam giới thiệu bản sắc của mình tới bạn bè nước ngoài.



Ngay từ những ngày đầu lên kế hoạch và thành lập đội thi, "SV VLA 2016" đã nhận được rất nhiều sự quan tâm từ các bạn sinh viên. Các đội chơi cũng đã rất chăm chỉ tập luyện với hi vọng đem lại những phần thi xuất sắc nhất. Từ đầu giờ chiều, rất đông các bạn sinh viên của hai trường đã có mặt, nhanh chóng ổng định chỗ ngồi để chương trình được diễn ra đúng giờ. Đến tham dự với vai trò khách mời gồm có ông Huỳnh Minh Chính - Tổng lãnh sự quán Việt Nam tại vùng Viễn Đông cùng phu nhân; chị Nguyễn Ái Trung - Phó Tổng lãnh sự quán. Cô Elena Ivanovna và cô Nhina Antonovna là giáo viên thuộc Khoa quốc tế trường MSUN cũng đã có mặt để cổ vũ cho các học trò thân yêu của mình.


Một yếu tố hết sức quan trọng và không thể thiếu của sân chơi, đó là ban giám khảo, với vai trò “cầm cân nẩy mực” và cho điểm từng phần thi của các đội chơi. Ban giám khảo gồm có 4 thành viên: cô Mai Dung - Đại diện Hội người Việt Nam vùng Viễn Đông ; anh Hồng Thanh - Đại diện Tổng lãnh sự quán Việt Nam; anh Mạnh Nên Đảng viên, nghiên cứu sinh tại trường MSUN; anh Nguyễn Hùng Đảng viên, nghiên cứu sinh tại trường FEFU.


Mở đầu chương trình, bạn Võ Bình Sơn đến từ trường ĐH Hàng hải MSUN đã hâm nóng bầu không khí trong khán phòng bằng một ca khúc trẻ trung và sôi động mang tên: “Mười hai giờ’’.

Chương trình bao gồm ba phần chơi chính đó là: Lời chào sinh viên - Sinh viên thông thái - Tài năng sinh viên.

Phần thi thứ nhất mang tên “Lời chào sinh viên” đã diễn ra rất hấp dẫn đúng như kì vọng của khán giả. Luật chơi của phần này là hai đội sẽ sử dụng các phương thức nghệ thuật bất kì như hát, múa, kịch ... để giới thiệu về trường đại học của mình. Chỉ trong vòng 2 phút,nhưng bằng sự sáng tạo của mình, hai đội chơi đã cho khán giả thấy được cái nhìn tổng quát về ngôi trường mà mình đang theo học. Đội chơi đến từ FEFU kể cho mọi người nghe câu chuyện về một ngôi trường năng động, một “hòn ngọc” của vùng Viễn đông. Trong khi đó đội chơi đến từ MSUN lại đem đến một câu chuyện mang đậm màu sắc biển cả xoay quanh hình ảnh người thủy thủ mạnh mẽ và tài ba.



Ngay sau phần thi của hai đội chơi là phần nhận xét và cho điểm của ban giám khảo: Trong phần thi này,với sự chuẩn bị kĩ lưỡng và độc đáo,đội chơi đến từ trường FEFU đã giành được cảm tình của ban giám khảo và vươn lên dẫn đầu với 0.5 điểm nhiều hơn.

  Tiếp nối chương trình là một màn trình diễn nhảy hiện đại đầy sôi động của các cô gái đến từ trường ĐH tổng hợp Liên bang Viễn Đông.



   Tiếp đến là phần thi “Sinh viên thông thái”. Luật chơi của phần này là mỗi đội sẽ đưa ra câu hỏi cho đội bạn bằng nhiều cách: một tiểu phẩm, một bài hát, một tình huống ... xoay quanh chủ đề “Du học sinh”. Mỗi đội sẽ được cho điểm cả phần đặt câu hỏi cũng như trả lời. Hai đội chơi đã dẫn dắt BGK và khán giả đi từ ngạc nhiên này đến thán phục khác vì sự thông minh và dí dỏm của mình trong việc ra câu hỏi cũng như trả lời câu hỏi. Đội chơi đến từ FEFU thậm chí còn sáng tác vè để trả lời câu hỏi của đội bạn.

BGK đã rất khó khăn trong việc cân nhắc điểm số bởi các bạn sinh viên của cả hai trường tỏ ra quá xuất sắc.

Kết thúc phần thi đầy gay cấn này,đội chơi đến từ trường FEFU lại một lần nữa xuất sắc vươn lên dẫn trước với 1,5 điểm nhiều hơn so với đội đến từ trường MSUN. Tuy vậy các cổ động viên của MSUN vẫn tin tưởng vào một chiến thắng cho đội nhà khi mà trước mắt vẫn còn một phần thi quan trọng đó là phần thi “Tài năng sinh viên” - nơi mà đội thi MSUN có cơ hội tạo nên bất ngờ. Lúc này không khí dưới khán đài cũng nóng chẳng kém gì trên sân khấu với những âm thanh cổ vũ sôi động đến từ khán giả.


Trong lúc chờ đợi hai đội chơi chuẩn bị cho phần thi quyết định thì một phần chơi hấp dẫn không kém, và có lẽ rất được các bạn cổ động viên mong chờ đó là phần thi mang tên “Đuổi hình bắt chữ” dành cho khán giả. Những câu hỏi hóc búa của chương trình có vẻ như không làm khó được các “khán giả thông thái”. Tất cả đều được giải quyết nhanh chóng mà không gặp phải bất kì khó khăn gì. Các bạn sinh viên đến từ hai trường một lần nữa khẳng định sự thông minh và nhanh trí của mình.


Phần thi cuối cùng - “Tài năng sinh viên” cũng là phần thi quan trọng nhất đã diễn ra hết sức hấp dẫn.Phần thi này là mảnh đất màu mỡ cho các bạn sinh viên của hai đội chơi thỏa sức thể hiện tài năng và sự sáng tạo của mình. Luật chơi của phần này là hai đội chơi tự do thể hiện tài năng của sinh viên đội mình qua các hình thức hát, múa, diễn kịch..v..v.. xoay quanh nội dung xuyên suốt của chương trình là “Du học sinh”. Thật trùng hợp khi cả hai đội chơi đều lựa chọn cho mình hình thức diễn kịch. Điều này đã gây ra không ít khó khăn cho BGK khi chấm điểm .Đội đến từ FEFU kể cho mọi người nghe một câu chuyện hài hước nhưng cũng rất thực tế về cuộc sống, ước mơ và hoài bão của anh chàng “Du Văn Học”. Đội chơi đến từ MSUN thì lại mang tới cho người xem một câu chuyện thấm đượm lòng nhân văn. Câu chuyện kể về những khó khăn, những cám dỗ của du học sinh khi phải một mình tự lập nơi đất khách đồng thời đề cao tình bạn, tình đoàn kết giữa các bạn sinh viên. Họ đã đùm bọc, giúp đỡ, động viên lẫn nhau để vượt qua tất cả những khó khăn, hướng tới một tương lai tốt đẹp. Nếu tiết mục của đội chơi FEFU là một câu chuyện hài hước và sôi động, mang tới cho người xem những tiếng cười vui vẻ thì tiết mục của đội chơi MSUN lại mang tới nhiều nốt trầm đáng suy ngẫm.



Kết thúc phần thi,cả hai đội chơi đã nhận được những lời khen từ BGK cho sự chuẩn bị công phu và màn trình diễn xuất sắc của mình. Kết quả, hai đội ngang tài ngang sức trong phần thi này. Điều này đồng nghĩa với việc đội chơi FEFU đã giành chiến thắng chung cuộc trước đội chơi đến từ đội chơi MSUN.

Kết thúc chương trình, ông Huỳnh Minh Chính đã trao giải nhất, bằng khen và tiền thưởng trị giá 10.000rub cho đội chơi đến từ FEFU. Đội chơi đến từ MSUN nhận giải nhì, bằng khen và tiền thưởng trị giá 5.000rub đến từ Ban tổ chức.





Video tổng hợp chương trình do học viên Chu Đào Sơn Linh thiết kế:

Huỳnh Anh Bảo
Nguyễn Be Ly

    9 и 10 апреля 2016 года на сцене Приморского краевого колледжа искусств состоялся краевой конкурс хоровых коллективов «Поющий океан».
    В конкурсных выступлениях участвовали народные хоры и ансамбли из 20 муниципальных образований Приморья. На сцене колледжа искусств был впервые представлен объединенный хор вьетнамских курсантов из МГУ им. адм. Г.И. Невельского, студентов ДВФУ и Общества вьетнамцев во Владивостоке.

   В большинстве своем хоровые коллективы на конкурсе представили репертуар из русских народных песен. Вьетнамский хор внес особую атмосферу в зал. Ребята успешно исполнились две песни. На вьетнамском языке спели песню о Владивостоке  – «Город в дальневосточном крае»– про дружбу между нашими странами, а вторую «О Вьетнаме». Эта песня выражала любовь и гордость за Родину у ребят, которые живут и учатся далеко от родного дома. Наше выступление получило высокую оценку профессионального жюри. Вьетнамский хоровой коллектив занял третье место и получил награды и грамоты.


    Проведение хорового марафона давно стало традицией в столице Приморья, но на этот раз полифония «Поющего океана» приобрела международное звучание за яркое выступление хора молодежи из Вьетнама. «Поющий океан» стал местом не только музыки, но местом дружбы между народами Азиатско-Тихоокеанского региона.
Nguồn: msun.ru

 Vào sáng ngày 09/04/2016 tại Hội trường Truờng cao đẳng nghệ thuật TP Vladivostok, đã diễn ra cuộc thi hát đồng ca - hợp xướng với quy mô toàn khu vực Primorye mang tên “Biển hát”. Các sinh viên trường ĐH Hàng hải Quốc gia Nhevelskoy, sinh viên trường ĐH Liên bang vùng Viễn Đông cùng  Hội người Việt Nam tỉnh Primorye đã tham gia chương trình.

   Đến với cuộc thi phần lớn là những bản nhạc hợp xướng truyền thống và đặc trưng cho văn hóa của nước Nga. Vì thế sự tham gia của đội đến từ Việt Nam đã mang lại một không khí hào hứng hoàn toàn mới cho khán phòng. Cuộc thi “Đại dương hát” vừa là nơi giao lưu ca nhạc, vừa gắn bó thêm tình đoàn kết, thân thiện giữa hai dân tộc Nga- Việt vùng Primorye.


   Cuộc thi đồng ca “Đại dương hát” năm nay đón chào nhiều đoàn ca đến từ thành phố Vladivostok và các thành phố lân cận, với nhiều tiết mục đặc sắc ở mọi lứa tuổi. Những bộ trang phục, những nhạc cụ, những khúc ca được mang đến cho cuộc thi và cả gian thính phòng một không khí sôi nổi, vui tươi mà rất đậm bản chất Nga.

  Tiết mục đồng ca “Thành phố miền Viễn Đông” và "Việt Nam ơi"do sinh viên hai trường đại học và các thành viên trong Hội người Việt Nam tỉnh Primorye biểu diễn rất thành công. Ca khúc “Thành phố miền Viễn Đông” (một sáng tác của nhạc sĩ Trọng Đài, phổ thơ Lê Thị Minh) được lựa chọn để dự thi bởi đây là một bản nhạc được viết nhằm ca ngợi thành phố Vladivostok và tình hữu nghị giữa dân tộc. Với sự chuẩn bị kĩ càng, đoàn hợp xướng đến từ Việt Nam đã tạo ấn tượng tốt cho Ban giam khảo cũng như khán giả của cuộc thi. Kết quả đoàn Việt Nam đã đoạt giải Ba và được trao giấy khen từ Ban tổ chức, với lời mời tham gia vào các kì lễ hội tới.



Nguyễn Đại Hoàng




Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.