Bài mới nhất

22.4.15

Thư mời 


        Vào lúc 15 giờ ngày thứ hai 27/4/2015 tại phòng 200, khu nhà số 10, Học viện quan hệ quốc tế - ĐH Hàng hải Quốc gia LB Nga, TP.Vladivostok chi Đoàn sinh viên Việt Nam MGU sẽ tổ chức hoạt động chào mừng 40 năm ngày Giải phóng miền Nam và thống nhất đất nước (30.04.1975 - 30.04.2015).
    Trân trọng kính mời tất cả giảng viên, giáo viên, cán bộ nhà trường, toàn thể sinh viên, học viên các khoa và những ai có nguyện vọng cùng đến tham dự.
Kopyov D.S., trưởng khoa quan hệ quốc tế
Vladivostok, Ngày 22 tháng 4 năm 2015

Приглашаем на праздник!

     30 апреля Социалистическая республика Вьетнам празднует 40-летие Освобождения Южного Вьетнама и объединения страны. 
     В честь этих событий, Институт международного образования проводит праздничное мероприятие, которое пройдет 27 апреля в УК-10, в аудитории 210 в 15.00. 
     Приглашаем на праздник преподавателей, кураторов, воспитателей, курсантов и студентов, а также всех желающих.  
Д.С. Копьёв, директор Института международного образования 
22 апреля 2015 года

 Để duy trì và thúc đẩy phong trào thể dục thể thao trong đơn vị, tăng cường tinh thần đoàn kết của sinh viên, đồng thời tiến tới kỉ niệm 40 năm ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước, chi đoàn sinh viên trường ĐH Hàng hải Vladivostok tổ chức giải bóng đá sinh viên MGU 2015. Vào lúc 17h30’ ngày 10.04.2015 tại phòng 405 kí túc xá 10 đã diễn ra lễ bốc thăm chia đội.
      Ban tổ chức giải đấu gồm:
  1. Trần Văn Phúc-trưởng ban.
  2. Huỳnh Kim Khánh.
  3. Nguyễn Hải Khánh.
  4. Nguyễn Hữu Đại.
     Có mặt tại buổi bốc thăm là đại diện Ban chấp hành chi đoàn cùng đội trưởng của các đội.
     Sau thời gian bàn bạc và bốc thăm thì BTC đã lập ra được danh sách thành viên các đội , cũng như phổ biến luật chơi và lịch thi đấu sắp tới.
Dưới đây là danh sách các đội bóng giải sinh viên MGU 2015.

ĐỘI ÁO VÀNG
STT
1
Bùi Công Chức(C)
2
Phạm Văn Vượng
3
Trần Huy Hoàng
4
Nguyễn Văn Hoàng
5
Hồ Hà Huy Thịnh
6
Đặng Đình Hải Hoàng
7
Trịnh Quốc Vinh
8
Trần Văn Trọng
9
Dương Thái Huy
ĐỘI ÁO ĐEN
STT
1
Lưu Quang Hiệu(C)
2
Đoàn Minh Duy
3
Trịnh Lê Tuấn
4
Phạm Minh Việt
5
Bùi Công Thành
6
Nguyễn Hải khánh
7
Lê Tuấn Sơn
8
Nguyễn Ngọc Nghĩa
9
Phạm Trọng Tuấn
 ĐỘI ÁO ĐỎ
STT
1
Huỳnh Kim Khánh(C)
2
Nguyễn Hữu Đại
3
Hồ Bình Trọng
4
Chu Đào Sơn Linh
5
Phạm văn Sơn
6
Bùi Văn Tú
7
Nguyễn Vũ Hiệp
8
Vương Hải
9
Đoàn Giỏi
10
Nguyễn Hùng Thắng
ĐỘI ÁO XANH
STT
1
Lê Nhật Minh(C)
2
Hoàng Trọng Chung
3
Võ Quang Huy
4
Vũ Thái Sơn
5
Trần Đức Bình
6
Trần Văn Phúc
7
Nguyễn Mạnh Tuấn
8
Nguyễn Duy Quang
9
Nguyễn Thế Anh
 ĐỘI ÁO TRẮNG
STT
1
Trần Đức Mạnh(C)
2
Ngô Quang Hưng
3
Vũ Hồng Phong
4
Nguyễn Văn Kha
5
Trương Hiền
6
Đoàn Hữu Hùng
7
Võ Bình Sơn
8
Nguyễn Sỹ Minh
9
Phạm Hoàng Thanh
     
Giải đấu lần này cũng là điều kiện và tiền đề để chúng ta lập ra đội bóng của đơn vị. vì vậy BTC mong các cầu thủ thi đấu cống hiến và hết mình.

Thể lệ thi đấu:
https://docs.google.com/file/d/0B52ik0VgaddpWXRIX1BvWWhWY0k/edit?pli=1
                                                                                         Trưởng BTC Trần Văn Phúc.

10.4.15

Герои-земляки будут похоронены на родине

     9 апреля Владивосток встретил урны с прахом земляков, погибших в 1942 году во время Ржевско-Вяземской операции в годы Великой Отечественной войны. Салют, траурный кортеж, байкеры с флагами России… Почтить память воинов-красноармейцев собрались жители и гости у стелы «Город воинской славы» на центральной площади Владивостока. Здесь прошел митинг, в котором приняли участие представители руководства, курсанты электромеханического факультета и Морского колледжа МГУ им. адм Г.И. Невельского.

     Напомним, что 2 апреля приморская делегация во главе с губернатором Приморского края Владимиром Миклушевским побывала в Смоленской области, где приняла участие в «Вахте памяти». Приморцы возложили цветы на место гибели красноармейцев в урочище Старые Горки Тёмкинского района.
Продолжая «Вахту памяти», стартовавшую на смоленской земле, во Владивосток прибыла командир поискового отряда «Надежда» Зинаида Назарова из поселка Тёмкино Смоленской области, чтобы проводить в последний путь приморских воинов.
     Имена солдат-дальневосточников удалось восстановить членам поисковых отрядов «Каскад» и «Переправа», которые входят в объединение поисковых отрядов «Долг». Павших на поле боя приморцев удалось идентифицировать по их личным медальонам: это рядовые Иван Митрофанович Мазурик и Пётр Никитович Белый, лейтенант Иван Филимонович Гутник. Имя еще одного из погибших не удалось определить, и он будет похоронен как неизвестный.
В Книге Памяти Приморского края есть краткая информация о воинах. П.Н. Белый – 1914 года рождения, Уссурийская область, Красноармейский район, село Табарово. 125-я отдельная стрелковая бригада, рядовой, заместитель командира отделения. Пропал без вести 20.08.1942, Смоленская область, Темкинский район, деревня Горки. И.Ф. Гутник – 1918 года рождения, Приморский край, Красноармейский район, село Семёновка. Призван Дальнереченским ГВК, лейтенант. Пропал без вести в декабре 1942 года.
     И.М. Мазурик не считался без вести пропавшим, поскольку было известно место его гибели и захоронения. В донесении о безвозвратных потерях указывалось, что уроженец села Трифоновка Красноармейского района красноармеец Мазурик служил в штабе 125-й отдельной стрелковой бригады, был убит 20 августа 1942 года, похоронен на восточной окраине деревни Горки.
     Открыл торжественное мероприятие губернатор Приморского края Владимир Миклушевский. Он напомнил участникам митинга о том, что погиб каждый третий приморец, участвовавший в Великой Отечественной войне. Миклушевский поздравил ветеранов с приближающимся праздником – 70-летием окончания Великой Отечественной войны, пожелал им здоровья и побольше заботы от родных.
     – Есть такое выражение: молчаливое эхо войны. Кажется, что война уже давно минула, затянулись раны, но это только видимость. Эхо тех событий еще тянется, как шлейф. Чтобы ни происходило, чтобы мы ни делали, мы всегда помним войну. Постепенно, по крупицам, мы восстанавливаем её события, воскрешаем память, возвращаем к жизни забытых героев, – сказала секретарь регионального отделения партии «Единая Россия» Людмила Талабаева.
     Память героев-земляков на митинге почтили минутой молчания и возложили цветы к подножию стелы.
     10 апреля после «Вахты памяти» в доме культуры села Новопокровка останки трех приморцев и неизвестного солдата будут похоронены на городском кладбище Дальнереченска.
1 431be2 ae4844 c18ec5 4e3bb6 4aae77 de3548 a73d49 fbe7e10 8885011 31ad014 a0b8a12 4a22517 503ac18 2505915 4b48021 f877723 93eb120 a091d

10.4.15
  Vào ngày 9 tháng 4 năm 2015 tp. Vladivostok vinh dự đón nhận di hài cùng tro cốt của những người chiến sỹ nhân dân đã hi sinh vào năm 1942 trên mặt trận Rzhev-Sychyovka-Vyazma trong những năm tháng Cuộc chiến tranh Vệ quốc vĩ đại.

     Buổi lễ được diễn ra với loạt súng tiễn đưa cùng nghi thức tang lễ và đoàn xe diễu hành rợp quốc kỳ Nga và đảng Nước Nga thống nhất,… Để tưởng nhớ những người lính Hồng quân, cư dân và khách thập phương thành phố Vladivostok đã tập trung dâng hoa tại bia «Vladivostok - Thành phố chiến đấu vinh quang” tại quảng trường trung tâm tp. Vladivostok. Tại đây đã diễn ra cuộc mít tinh, trong đó có sự tham gia của đại diện quản lý trường, cùng những thiếu sinh quân khoa Điện tàu biển ĐH Hàng hải Quốc gia Liên bang Nga tp.Vladivostok mang tên đô đốc Nheveskoy.
     Trước đó, vào ngày 2 tháng 4 đoàn đại biểu vùng Primorsky, đứng đầu là thống đốc vùng Primorsky Vladimir Miklushevsky đã ghé thăm vùng Smolensk và tham dự “Nhiệm vụ vẻ vang”. Người dân vùng Primorsky đã đặt hoa tại nơi các chiến sỹ Hồng quân đã ngã xuống tại cánh rừng Staryye Gorki thuộc huyện Tyomkinsky.
16 97c2c
     Trong suốt quá trình kỷ niệm “Nhiệm vụ vẻ vang” (xuất phát từ vùng Smolensk đến tp.Vladivostok) cô Zinaida Nazarov, người đến từ làng Temkin thuộc vùng Smolensk, đã cùng đội tìm kiếm “Nadezhda” (Hi vọng) tiễn những chiến sỹ vùng Primorsky chặng đường cuối cùng.
     Các thành viên của đội tìm kiếm «Kaskad», «Pereprava» và «Dolg» đã xác định được danh tính những người lính vùng Viễn Đông bằng những tấm huy chương của họ: Đó là các chiến sỹ Ivan Mitrofanovich Mazurik, Potr Nikitovich Belyy và trung úy Ivan Filimonovich Gutnick. Danh tính một chiến sỹ trong số đó chưa thể xác nhận và sẽ được chôn cất nhân danh một chiến sỹ vô danh.
     Trong “Sổ Tưởng niệm” vùng Primorsky chỉ có lại những dòng tin ngắn về những chiến sỹ. P. N. Belyy – sinh năm 1914 tại vùng Ussuri, huyện Krasnoarmeisky, làng Tabarova. Ông là quân nhân lữ đoàn bộ binh 125, chiến sỹ cộng sản, phó chỉ huy đơn vị. Ông mất vào khoảng ngày 20/8/1942 tại vùng Smolensk, huyện Temkinsky, làng Gorki. I.F. Gutnick - sinh năm 1918 tại vùng Primorsky, huyện Krasnoarmeisky, làng Semyonovka. Ông được phong hàm Trung úy. Mất vào khoảng tháng 12 năm 1942.
     Nơi mất và chôn cất của chiến sỹ I.M. Mazurik đã được xác định. Trong bản báo cáo về những chiến sỹ không trở về đã chỉ ra rằng chiến sỹ Hồng quân Mazurik sinh tại làng Trifonovka Krasnoarmeiskii đã phục vụ trong các trụ sở của Lữ đoàn Bộ binh, bị giết ngày 20 tháng tám 1942, và được an táng tại vùng ngoại ô phía đông của làng Gorki.
     Buổi lễ long trọng trên quảng trường được thống đốc vùng Primorsky Vladimir Miklushevsky tuyên bố khai mạc. Ông nhắc lại với những người tham gia cuộc mít tinh rằng cứ mỗi 3 chiến sỹ ngã xuống trong Cuộc chiến tranh Vệ quốc vĩ đại thì có 1 chiến sỹ trong số đó là cư dân vùng Prismorsky. Đồn thời, ông cũng không quên chúc mừng các cựu chiến binh nhân ngày lễ kỷ niệm 70 năm kết thúc chiến tranh thế giới II sắp tới và chúc họ sức khỏe trong sự quan tâm của những người thân.
    - Có một câu nói về những tiếng vọng thầm lặng của chiến tranh rằng. Có vẻ như rằng chiến tranh đã trôi qua từ rất lâu, những vết thương tuy đã lành, nhưng tất cả chỉ là những gì ta thấy được. Tiếng vọng những cuộc chiến vẫn chạy như một đoàn tàu. Chúng tôi luôn luôn tự hào và khắc ghi ký ức của cuộc chiến. Dần dần, từng chút một, chúng tôi đang khôi phục lại các sự kiện trong đó, khôi phục lại những ký ức bị lãng quên về các vị anh hùng trong chiến tranh, - thư ký của chi nhánh khu vực Viễn Đông đảng "Nước Nga thống nhất" Lyudmila Talabaeva đã phát biểu.
     Để tưởng niệm các chiến sỹ nhân dân vùng Primorsky tại cuộc mít tinh đã diễn ra một phút mặc niệm và nghi thức đặt hoa ở chân bia «Vladivostok - Thành phố chiến đấu vinh quang”.


     Vào ngày 10 tháng 4 sau buổi lễ "Nhiệm vụ vẻ vang" tại nhà văn hóa làng Novopokrovka di hài của ba chiến sỹ vùng Primorsky và một chiến sẽ vô danh sẽ được chôn cất tại nghĩa trang thị trấn Dalnerechensk.
     Một số hình ảnh tại buổi lễ:
1 431be2 ae4844 c18ec5 4e3bb6 4aae77 de3548 a73d49 fbe7e10 8885011 31ad014 a0b8a12 4a22517 503ac18 2505915 4b48021 f877723 93eb120 a091d

Nguồn: msun.ru
Biên tập: bbt@mguvla.net

Герои-земляки будут похоронены на родине

     9 апреля Владивосток встретил урны с прахом земляков, погибших в 1942 году во время Ржевско-Вяземской операции в годы Великой Отечественной войны. Салют, траурный кортеж, байкеры с флагами России… Почтить память воинов-красноармейцев собрались жители и гости у стелы «Город воинской славы» на центральной площади Владивостока. Здесь прошел митинг, в котором приняли участие представители руководства, курсанты электромеханического факультета и Морского колледжа МГУ им. адм Г.И. Невельского.
     Напомним, что 2 апреля приморская делегация во главе с губернатором Приморского края Владимиром Миклушевским побывала в Смоленской области, где приняла участие в «Вахте памяти». Приморцы возложили цветы на место гибели красноармейцев в урочище Старые Горки Тёмкинского района.
Продолжая «Вахту памяти», стартовавшую на смоленской земле, во Владивосток прибыла командир поискового отряда «Надежда» Зинаида Назарова из поселка Тёмкино Смоленской области, чтобы проводить в последний путь приморских воинов.
     Имена солдат-дальневосточников удалось восстановить членам поисковых отрядов «Каскад» и «Переправа», которые входят в объединение поисковых отрядов «Долг». Павших на поле боя приморцев удалось идентифицировать по их личным медальонам: это рядовые Иван Митрофанович Мазурик и Пётр Никитович Белый, лейтенант Иван Филимонович Гутник. Имя еще одного из погибших не удалось определить, и он будет похоронен как неизвестный.
В Книге Памяти Приморского края есть краткая информация о воинах. П.Н. Белый – 1914 года рождения, Уссурийская область, Красноармейский район, село Табарово. 125-я отдельная стрелковая бригада, рядовой, заместитель командира отделения. Пропал без вести 20.08.1942, Смоленская область, Темкинский район, деревня Горки. И.Ф. Гутник – 1918 года рождения, Приморский край, Красноармейский район, село Семёновка. Призван Дальнереченским ГВК, лейтенант. Пропал без вести в декабре 1942 года.
     И.М. Мазурик не считался без вести пропавшим, поскольку было известно место его гибели и захоронения. В донесении о безвозвратных потерях указывалось, что уроженец села Трифоновка Красноармейского района красноармеец Мазурик служил в штабе 125-й отдельной стрелковой бригады, был убит 20 августа 1942 года, похоронен на восточной окраине деревни Горки.
     Открыл торжественное мероприятие губернатор Приморского края Владимир Миклушевский. Он напомнил участникам митинга о том, что погиб каждый третий приморец, участвовавший в Великой Отечественной войне. Миклушевский поздравил ветеранов с приближающимся праздником – 70-летием окончания Великой Отечественной войны, пожелал им здоровья и побольше заботы от родных.
     – Есть такое выражение: молчаливое эхо войны. Кажется, что война уже давно минула, затянулись раны, но это только видимость. Эхо тех событий еще тянется, как шлейф. Чтобы ни происходило, чтобы мы ни делали, мы всегда помним войну. Постепенно, по крупицам, мы восстанавливаем её события, воскрешаем память, возвращаем к жизни забытых героев, – сказала секретарь регионального отделения партии «Единая Россия» Людмила Талабаева.
     Память героев-земляков на митинге почтили минутой молчания и возложили цветы к подножию стелы.
     10 апреля после «Вахты памяти» в доме культуры села Новопокровка останки трех приморцев и неизвестного солдата будут похоронены на городском кладбище Дальнереченска.

28.3.15
Chiều ngày 05/04/2015 tại phòng học 102 - Học viện quốc tế MGU, hoạt động Câu lạc bộ tiếng Nga đã được các sinh viên, học viên Việt Nam đưa vào hoạt động trở lại.
Với sự tham gia đông đảo của hơn 30 cá nhân, đặc biệt có sự tham gia nhiệt tình của các sinh viên dự bị học tiếng, CLB tiếng Nga lần này được đánh giá là đã thu hút hơn, có quy mô và đặc sắc hơn trước. Trong buổi gặp mặt lần này, khá nhiều trò chơi và câu hỏi tiếng Nga đã được đặt ra đòi hỏi các bạn phải tập trung lắng nghe, nắm bắt dữ kiện và phản ứng nhanh nhạy để có thể tích điểm đổi quà sau mỗi trò chơi.
Theo lời Thư kí của CLB, bạn Chu Đào Sơn Linh: “Hoạt động CLB tiếng Nga rất thiết thực và bổ ích, là nơi mọi người có thể rèn luyện kĩ năng giao tiếp tiếng Nga của mình , ngoài ra đây cũng là một sân chơi cho các bạn giải trí sau những giờ bài vở căng thẳng.” Được biết CLB sẽ duy trì mỗi tháng 1 lần, hứa hẹn sẽ hoàn thiện, thu hút hơn và mang lại nhiều tiếng cười, niềm vui hơn nữa.       



Ban biên tập mguvla.net
bbt@mguvla.net

28.3.15

Đoàn học viên Việt Nam tham quan triễn lãm tranh

     Căn cứ theo các dự án hợp tác đào tạo quốc tế Nga-Việt, hiện tại khoa Tiếng Nga thuộc học viện Quan hệ Quốc tế (RKI) IMO trường ĐH hàng hải quốc gia Liên bang đang theo học các thanh niên Việt Nam, các thiếu sinh quân tương lai những người mơ ước trở thành những chuyên viên hàng hải trên các chuyên nhanh: Điều khiển tàu biển, Điện tàu biển và Máy tàu.
     Việc nghiên cứu về ngôn ngữ và văn hóa Nga giúp họ tìm hiểu lịch sử và các đặc thù của nghề nghiệp tương lai, đồng thời biết thêm về những yêu cầu của một thủy thủ,  vàđánh giá khả năng hình thành các kỹ năng cụ thể mà sẽ có ích trong tình huống chỉ còn lại "Con người và biển cả."
     Với mục đích ấy, đoàn học viên Việt Nam đã đến thăm triển lãm "Người và tàu đánh cá voi dưới đôi mắt của một nghệ sĩ" trong phòng triển lãm của Phòng triễn lãm tranh quốc gia vùng Primorsky và tham gia vào phần trình bày bộ phim về những người săn cá voi vùng Viễn Đông.
     Triển lãm của tàu săn cá voi trong các tác phẩm của các nghệ sĩ dành để kỷ niệm 155 năm ngày khai sinh thành phố cực đông ven biển Vladivostok, nơi được ví như là thủ đô ngành đánh bắt cá voi của Nga
     Những con tàu đánh cá voi như là một phần của sức sống của thành phố, chúng đã ảnh hưởng đến sự hình thành văn hóa của Vladivostok. Tất cả những điều trên đều được đoàn học viên Việt Nam ghi nhận thông qua qua hình ảnh người săn cá voi, được dựng lên trong các tác phẩm của những nghệ sĩ. Đoàn đã có thể hiểu được thêm phần nào về linh hồn biển của thành phố Vladivostok và nghề nghiệp cao quý trong tương lai của mình.
     Học viên Phạm Hoàng Thanh cho rằng: "Thủy thủ - Đó là một nghề khó khăn và rất đáng được tôn trọng. Thơ đánh cá voi, họ là người đàn ông thực sự. Họ để lại cho chúng ta một tám gương mà chúng ta, những thủy thủ trong tương lai cần làm theo. "
     Học viên Nguyễn Ngọc Nghĩa ấn tượng trước tác phẩm nghệ thuật của Rybachuk IV, trong đó miêu tả những ngày tháng khắc nghiệt của những người đi biển làm nghề đánh bắt cá: "Tôi nhận ra thông qua nghệ thuật miêu tả cá tính nhân vật thuyền trưởng – một người đàn ông khỏe khoắn và mạnh mẽ. Tôi có mong muốn được trở thành một thuyền trưởng, vì vậy qua đây tôi cần học hỏi thêm nhiều từ ông "
     Học viên Dương Thái HuyBùi Văn Tú sau khi xem tác phẩm về những cơn bão đã ngạc nhiên trước cách "các thủy thủ đã có thể làm việc trong điều kiện tròng trành của tàu. Nhưng họ đã làm việc mà không biết sợ hãi. Đó là một cảnh tượng không thể nào quên. "
     Còn học viên Hồng Phong đã thu hút sự chú ý của chúng tôi đến một phạm trù khác: "Tôi yêu những con cá voi và không thích khi mọi người đánh bắt chúng. Những chú cá voi ấy rất tốt bụng. "
    Đoàn đã có dịp được gặp mặt với một thuyền trưởng kinh nghiệm, người đã nói cho họ về các thủy thủ, người đâm lao,và hơn cả là về biển cả. Đoàn học viên Việt Nam không quên cảm ơn ngai vì câu chuyện thú vị, và chúc ngài sức khỏe.
     Ấn tượng chung của buổi triển lãm đã được học viên Trần Văn Trọng chia sẻ như sau: "Tôi thích hình ảnh của biển, của đội tàu đánh bắt cá voi, của các thủy thủ. Chúng tôi đã biết thêm khá nhiều về biển cả, về những người săn cá voi, công việc khó khăn của họ. "
Nguồn: RIAVladNews
Biên tập: bbt@mguvla.net

Вьетнамские студенты посетили выставку
В соответствии с международным российско-вьетнамским образовательным проектом, на кафедре русского языка как иностранного (РКИ) ИМО МГУ им. адм. Г.И.Невельского русский язык изучают молодые люди из Вьетнама, будущие курсанты, мечтающие стать специалистами морского профиля – судоводителями, судомеханиками и электромеханиками.
Изучение русского языка и русской культуры помогает им узнать историю и специфику будущей профессии, понять, какие требования предъявляются к характеру будущего моряка, оценить свои способности, сформировать определенные навыки, которые будут полезны в ситуации «человек и море».
Вьетнамские студенты посетили выставку «Китобои глазами художника» в выставочном зале Приморской государственной картинной галереи и участвовали в презентация фильма о дальневосточных китобоях.
Выставка о китобоях в творчестве приморских художников посвящена 155-летию со дня рождения Владивостока, который был столицей отечественного китобойного промысла.
Китобои были частью атмосферы города, влияли на формирование его культурной среды. Все это заметили и вьетнамские студенты, которые через образы героев – китобойцев, отраженных на полотнах художников, смогли понять, что такое морская душа города и их будущей профессии.
Фам Хоанг Тхань считает: «Это была трудная профессия и очень уважаемая. Китобои – настоящие мужчины. Они для нас пример, которому мы, будущие матросы, должны следовать».
Студента Нгуена Нгок Нгиа впечатлили картины художника И. В. Рыбачука, на которых запечатлены суровые будни моряков на промысле: «Я понял через искусство характер капитана – крепкого и сильного мужчины. Я хотел бы стать капитаном, поэтому буду учиться многому у таких людей».
Студенты Зыонг Тхай Уи и Буй Ван Ту на картине увидели изображение шторма и поразились тому, как «матросы умело работают во время качки судна. Но матросы работают без страха. Это незабываемое зрелище».
А вот студент Хонг Фонг обратил внимание на другую проблему: «Я очень люблю китов и не люблю, когда люди их ловят. Киты очень добрые».
Всем студентам запомнилась встреча со старым капитаном, который рассказал им о матросах, гарпунёрах, о море. Вьетнамские студенты поблагодарили его интересный рассказ и пожелали ему здоровья.
Общее впечатление о выставке выразил студент Чан Ван Чонг: «Понравились картины о море, о китобойной флотилии, о матросах. Мы узнали много о море, о китобоях, их тяжёлой работе».
Фото: РИА VladNews

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.